Câu chuyện về huyền thoại Olympic – Michael Phelps
Đã là vận động viên điền kinh được đánh giá cao nhất mọi thời đại; vận động viên bơi lội Michael Phelps đã nghỉ hưu ở tuổi 30; để nỗ lực ghi thêm vào kỷ lục huy chương tuyệt đẹp của mình. Chỉ chưa đầy hai năm sau khi nghỉ hưu tại London 2012; nơi anh đã nâng bộ sưu tập huy chương Olympic của mình lên con số 22 (18 trong số đó là huy chương vàng); và trở thành vận động viên Olympic xuất sắc nhất mọi thời đại,
Michale Phelps bắt đầu trui rèn huyền thoại Olympic của mình từ năm 15 tuổi; khi về thứ 5 chung kết 200m bướm tại Sydney 2000. Hồi tưởng về thành tích đó; vận động viên bơi lội luôn đòi hỏi cao cho biết: “Thật tuyệt vời, tôi đã về thứ năm; đó là một điều khá thành tựu lớn. Nhưng tôi không muốn nó. Tôi muốn nhiều hơn nữa. Tôi đã giành được huy chương trong vòng nửa giây – theo nghĩa đen; nếu tôi lấy nó ra nhanh hơn một chút, có lẽ tôi đã có cơ hội. Đó là chia sẻ của huyền thoại bơi lội Michael Phelps.
Michael Phelps từ chàng trai rụt rè tới HC vàng đầu tiên
Chàng trai rụt rè đến từ Baltimore thuở nào; giờ là vận động viên cừ khôi nhất trong lịch sử Thế vận hội; với chiếc huy chương thứ 19 đoạt được hôm qua.
Sau khi đoạt HC vàng đầu tiên ở nội dung 400 mét cá nhân hỗn hợp; trước các đối thủ ít tên tuổi, kình ngư trẻ đến từ Baltimore này gây tiếng vang lớn khi hoạt HC đồng; ở chung kết nội dung 200 mét tự do; sau Ian Thorpe (HC vàng) và Pieter van den Hoogenband (HC bạc) – hai vận động viên bơi tự do giỏi nhất thế giới thời điểm ấy.
Chiếc HC đồng đó là sự khích lệ tinh thần lớn; để Phelps tiếp tục gây ấn tượng mạnh khi đoạt thêm năm chiếc HC vàng nữa; ở các nội dung 200 mét bướm, 4×200 mét tiếp sức tự do, 200 mét cá nhân hỗn hợp; 100 mét bướm, 4×100 mét tiếp sức hỗn hợp.
Với sáu HC vàng và hai HC đồng, Phelps, vẫn còn là một cậu bé tuổi teen; đạt thành tích tốt thứ hai lịch sử chỉ trong một kỳ Thế vận hội; chỉ sau Mark Spitz, người giữ kỷ lục với 7 HC vàng ở Munich 1972.
Tài năng của Michael Phelps nở rộ
Tài năng đến từ Baltimore này cũng trở thành kình ngư nam thứ hai; trong lịch sử đoạt hơn hai HC vàng các nội dung cá nhân tại một kỳ Thế vận hội; bằng với thành tích đoạt bốn HC vàng của Spitz năm 1972.
Tuy nhiên, phải đến Bắc Kinh 2008, tài năng của Phelps mới thật sự phát tiết. Anh mở đầu “mùa gặt hái” ở Thế vận hội này; với chiếc HC vàng nội dung 400 mét cá nhân hỗn hợp.
Bước khởi đầu hoàn hảo đó được Phelps tiếp nối bằng cách đoạt thêm bảy chiếc HC vàng nữa; ở các nội dung 100 mét bướm, 200 mét bướm, 200 mét cá nhân hỗn hợp; 200 mét tự do, 4×100 mét tiếp sức tự do, 4×200 mét tiếp sức tự do, 4×100 tiếp tức hỗn hợp.
Michael Phelps luôn là biểu tượng chiến thắng của thể thao Mỹ
Với tám HC vàng tại Bắc Kinh, Phelps xô đổ kỷ lục của huyền thoại đồng hương tiền bối; Mark Spitz (7 HC vàng, tại Munich 1972) trở thành vận động viên bơi có số lần nhận HC vàng nhiều nhất lịch sử; chỉ trong một kỳ Thế vận hội. Kình nghư này trở thành một biểu tượng chiến thắng của thể thao Mỹ; và trở thành huyền thoại sống của thể thao thế giới.
Xác định trước sẽ khó tái lập kỳ tích đoạt tám HC vàng như ở Thế vận hội 2008, nhưng Phelps vẫn gây bất ngờ khi đón nhận thất bại ngay màn thi chung kết đầu của anh tại tại London 2012. Phelps chỉ về thứ tư ở nội dung 400 mét cá nhân hỗn hợp. Đây là lần đầu tiên anh không góp mặt trên bục nhận huy chương khi tranh tài tại Olympic.
Ở nội dung chung kết tiếp theo, tiếp sức 4×100 mét tự do, Phelps (thứ hai từ trái sang) cùng ba đồng đội chỉ đoạt HC bạc.
Trong hôm qua, 31/7, Phelps lại về nhì ở nội dung 200 mét bướm.
Tuy nhiên, ngay sau đó, anh lại cùng đội tiếp sức Mỹ đoạt HC vàng nội dung 4×200 mét tự do. Đây cũng là chiếc HC Thế vận hội thứ 19 của Phelps, giúp anh vượt qua huyền thoại Larisa Latynina trở thành vận động viên đoạt nhiều huy chương nhất trong lịch sử Thế vận hội.
Nguồn: Vnexpress.net